Giới Thiệu

Vũ Oai là một xã miền núi của thành phố Hạ Long thuộc đơn vị hành chính loại II, có tổng diện tích tự nhiên là 5.229,14ha với 443 hộ dân và 1.793 nhân khẩu. Xã được chia thành 08 thôn, giáp ranh với các xã Hòa Bình, Thống Nhất.... Dân cư phân bố không đồng đều giữa các thôn, trong đó dân tộc chiếm 80% tổng số toàn xã bao gồm đa số là dân tộc Sán Dìu, Dao, Tày, Hoa, Nùng, Kinh…, thu nhập của nhân dân tập chung chủ yếu sản xuất nông, lâm nghiệp là chính và kinh doanh dịch vụ nhỏ lẻ đời sống của nhân dân cũng còn gặp nhiều khó khăn Những tiềm năng lợi thế sẵn có của xã là tài nguyên rừng, khoáng sản, đất đai, lao động, cơ sở hạ tầng được đầu tư đưa vào sử dụng phát huy hiệu quả, tạo tiền đề cho việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, sản xuất lương thực và sản phẩm hàng hoá đã có bước phát triển, đời sống vật chất văn hóa tinh thần của nhân dân đã từng bước được nâng lên.

Về địa hình: Địa hình xã Vũ Oai tương đối đa dạng, thuộc loại địa hình đồi núi tiếp giáp biển, đại bộ phận nằm trong hệ thống cánh cung Đông Triều - Móng Cái, địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, tạo thành một số thung lũng để phát triển sản xuất nông nghiệp. Đôi nu chim tới 50 den tịch từ nhìn của xã có do cao từ 20 - 1011 m, BÁN xếp theo dụng bắt up và cấu tạo bởi đã lực nguyên có độ dốc từ 12 - 35", một số khối đá với có dung cấu tạo dốc đứng, được phân bố rải rác trong địa bàn xã. Địa hình đổi có độ chia cắt trung bình từ 1,5 : 2 km, quá trình phong hóa và xói mòn đều diễn ra mạnh, nên lớp phủ thổ nhưỡng thường có tầng dày mỏng đến trung bình, quá trình phong hóa cũng diễn ra ở một số đỉnh đổi tạo nên lớp đất xói mòn trở sỏi đá. Đây là vùng đất có khả năng quy hoạch trồng rừng lấy gỗ thuận lợi

Về khí hậu: Vũ Oai là xã miền núi nên chịu ảnh hưởng của vùng khí hậu Đông Bắc, tạo ra những tiểu vùng sinh thái hỗn hợp, là khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều, có 4 mùa rõ rệt trong năm (xuân, hạ, thu, đông). Nhiệt độ trung bình năm là 23,1%C, nhiệt độ cao nhất là 36,6°C, nhiệt độ thấp nhất là 5,50C, nhiệt độ thấp thường bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau và cao dân lên từ tháng 4 đến tháng 8. Hàng năm, ở xã Vũ Cu có khoảng 2 - 3 ngày giá lạnh dưới 100C, số ngày nóng trên 300C khoảng 6 - 7 ngày, nhiệt độ cao động từ 15 - 25°C khoảng 170 ngày trong năm.

Là xã chịu ảnh hưởng của khí hậu Đông Bắc nên lượng mưa trung bình năm đạt 1786 mm, năm có lượng mưau cao nhất khoảng 2 862 mm, thấp nhất khoảng 870 mm, lượng mưng ở đây phân theo 2 mầm rõ rệt, mùa mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 9, tập trung chiếm từ 76 - 85% tăng lượng mưa trong năm và mưa ít từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, chiếm 15 - 25% tổng lượng mưa trong năm

Độ ẩm không khí tương đối cao trung bình năm đạt trên 80%, cao nhất vào các tháng 3, 4 đạt tới 887, thấp nhất vào tháng 10, 11 đạt 76%. Có 2 loại giá thịnh hành thôi theo 2 mùa rõ rệt. Mua hè, gió thường thôi theo hướng Nam và Đông Nam từ tháng 5 đến tháng 9 gió thổi nhiều từ hưởng biến vào mang theo hơi nước gây ra mưa nhiều, với tốc độ gió trung bình khoảng 3 - 3,4 ms, tạo ra luồng không khí mát mẻ Mùa đông, gió thường thổi theo hướng Bắc và Đông Bắc từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, với tốc độ gió trung bình 2,89 ms đặc biệt, gió mùa Đông Bac tràn về gây lạnh, giá rét, thời tiết khô hanh, thường ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, gia súc, gia cầm…

Với đặc điểm là một xã miền núi nên thường chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão Bão thường xuất hiện vào tháng 6 đến tháng 9, hàng năm thường có từ 3 đến 4 cơn bão và áp thấp nhiệt đới với sức kh từ cấp 8 đến cấp 10 gây ra mưa lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp và đời sống của nhân dân.

Nhìn chung, khí hậu ở xã Vũ Đại có đủ độ nóng hàng năm có khoảng 1.600 giờ nắng, độ ẩm cao, lượng mua lớn, do đó có sự sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng tương đối thích hợp đặc biệt là trồng rừng và sản xuất nông nghiệp

Về thủy văn: Chế độ thủy văn của xã Vũ Oai châu ảnh hưởng của nhiều dạng địa hình, hầu hết đều bắt nguồn từ các dãy núi phía Bắc chảy theo hướng Bắc Nam. Vì mật độ sông suối ở xã không nhiều, chỉ có một dòng suối lớn đó là suối Vũ Oai bắt nguồn từ phía Bắc núi Thiên Sơn chảy theo hướng Bắc Nam, qua Vũ Oai rồi nhập với sông Diễn Vọng gần Đồng Rùa, chiều dài 11 km, diện tích tụ thủy 45 km Độ dốc trung bình là 0,008%, lưu lượng tại mặt cắt chân dốc bình quân 0,7 m/s. Ở thương nguồn các nhánh suối, nhân dân đắp đập dâng dễ lấy nước tưới cho đồng ruộng và phục vụ cho sinh hoạt. Do địa hình dốc thoải ra biển nên lưu lượng nước về mùa khô bị hạn chế và mùa mưa thường xảy ra tình trạng lũ quét hoặc ngập úng gây ảnh hưởng cho sản xuất nông nghiệp.

Lượng nước ở các con sông, suối ở xã Vũ Oai phân bố không đồng đều thể không gian và thời gian phụ thuộc vào địa hình, thời tiết nên các nhóm kh suối có lưu lượng nhà lại chia thành 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9), mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Theo tài liệu điều tra của đoàn Địa chất 27 - Tổng cục Địa chất đã khoan thăm dò ở một độ sầu nhất định có trữ lượng nước ngầm tương đối khá với lưu lượng khoảng 500-1000 n/ngày đêm, nếu được đầu tư khai thác hợp lý thì lượng nước ngầm đảm bảo đủ cho sản xuất và cấp nước sinh hoạt cho nhân dân kẻ ca vào mùa khô.

Về đất đai. Đất đai của xã Vũ oi được phân thành 2 vùng vùng đất bằng và vùng đất đối núi

Vùng đất làng chủ yếu là đất feralit phân bố tập trung ở những vùng đất bằng phẳng và loại ruộng bậc thang bao gồm các loại đất sau: Đất feralit phát triển trên dăm kết, cuội kết, đất feralit phát triển trên mẫu đất phù sa cổ; đất bạc màu có nguồn gốc feralit, đất lúa nước có nguồn gốc phù sa... Các loại đất trên có tầng dày trung bình từ 12 - 15 cm phân bố ở các thôn xóm

Vùng đất đối núi được chia thành 2 loại: Loại đất lúa nước vùng đồi núi: có nguồn gốc từ đất ferralt biến đổi do trồng lúa chưa bac màu, trước đây có rừng cây bụi, địa hình dốc thoại được con người khai phá thành ruộng bậc thang de cấy lúa trồng màu Qua quá trình canh tác làm thay đổi một số tinh chất cơ bản của đất, đối với đất cấy lúa có nguồn gốc dốc tụ do quán tính hình thành chủ yếu là sự bào mòn, rửa trôi, làng dọng, các sản phẩm của loại đất feralit đổi núi, đất này có màu xám nhạt hoặc xám trắng, loại đất này chiếm khoảng 10% diện tích tự nhiên của xã. Loại đất feralit điển hình nhiệt đới ẩm: có độ cao từ 25 m trở lên, địa hình dốc thoải, là loại đất phát triển trên phiên thạch, đá dăm kết và cuội kết, đất có màu nâu vàng hoặc đỏ vàng, thành phần cơ giới nhẹ, lượng mùn thấp, nghèo dinh dưỡng, có nơi ở đỉnh núi bị xói mòn rửa trôi, loại đất này chiếm khoảng 30% diện tích tự nhiên của xã.

Về tài nguyên: Xã Vũ Oai thuộc vùng miền núi cho nên có núi đá vôi để khai thác làm nguyên vật liệu xây dựng và chế biến xi măng, ngoài ra trong địa bàn xã còn có các mỏ than với trữ lượng khá lớn...

Rừng xã Vũ Oai hiện có khoảng 4.140.04 ha trong đó: đất có rừng trồng sản xuất là 746,47 ha, đất trồng rừng sản xuất là 46,52 ha, đất rừng đặc dụng 2.737,05 ha. Đất rừng sản xuất của xã Vũ Qui chủ yếu là thông, keo, bạch đàn, hàng năm cùng cấp sản lượng gỗ khai thác các loại đạt giá trị từ 250 - 340 triệu đồng. Ngoài những loại cây thân gỗ, ở xã còn nhiều loại hệ thực vật mọc xen kẽ với cây rừng tạo ra những sản phẩm được liệu quý...

Thời tiết

Tỷ giá ngoại tệ
Thống kê truy cập
Đang online 2022